25 Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nam giới và phụ nữ hiệu quả nhất

Cập nhật 16:10 Ngày 16/03/2023

Các cách chữa trị bệnh sùi mào gà tại nhà hay cách điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả nhất bằng ALA - PDT cũng như dao LEEP, điều trị bệnh sùi mào gà ở nam giới và chị em phụ nữ bằng khí nitơ lỏng, cách chữa bệnh sùi mào gà hiệu nhất bằng laser... Sẽ được giải đáp qua nội dung dưới đây.

Khi mắc phải bệnh sùi mào gà, hầu như bệnh nhân nào cũng quan tâm, băn khoăn không biết đâu mới là cách chữa bệnh hiệu quả, an toàn và phù hợp. Bởi đây là một trong những căn bệnh xã hội rất nguy hiểm, có thể gây ra nhiều tác hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng sinh sản. Để có thể nắm rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tìm hiểu bài viết dưới đây.

Nội dung chính trên bài viết

25 Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nam giới và phụ nữ hiệu quả nhất

  1. Cách điều trị sùi mào gà nhẹ tại nhà bằng khoai tây
  2. Cách điều trị sùi mào gà bằng lá tía tô
  3. Cách chữa sùi mào gà hiệu quả nhất bằng nghệ vàng
  4. Cách điều trị sùi mào gà bằng tỏi
  5. Cách chữa sùi mào gà bằng giấm táo
  6. Cách điều trị sùi mào gà bằng lá trầu không
  7. Cách chữa sùi mào gà tại nhà bằng lá lô hội
  8. Điều trị sùi mào gà bằng thuốc
  9. Chữa sùi mào gà bằng phương pháp áp lạnh với khí nitơ lỏng
  10. Áp dụng phương pháp đốt điện để chữa bệnh sùi mào gà
  11. Điều trị bệnh sùi mào gà bằng phương pháp laser
  12. Phẫu thuật cắt bỏ sùi mào gà
  13. Chữa bệnh sùi mào gà bằng phương pháp ALA - PDT

Hình ảnh bệnh sùi mào gà ở nam giới với nữ giới nếu nhận thấy cần nhanh chóng đi khám ngay (dưới bài viết)

Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nam giới và phụ nữ

bác sĩ lân

Nhấp vào ảnh nhận tư vấn với bác sĩ chuyên khoa và nhận gói khám sùi mào gà chỉ với 320k và giảm ngay 30% chi phí tiểu phẫu và liên hệ 0366.655.499 & 0366.880.866 (gọi hoặc kb zalo) miễn phí

Bệnh sùi mào gà là bệnh gì?

Sùi mào gà được biết đến là một trong những loại bệnh xã hội nguy hiểm do virus HPV gây ra, có tỷ lệ người mắc phải tăng lên nhanh chóng, có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới với mọi độ tuổi khác nhau.

Bệnh không chỉ có khả năng phát triển, lây lan nhanh chóng mà còn rất khó chữa trị khỏi khi đã chuyển sang giai đoạn nặng, đặc biệt là khi virus xâm nhập vào các cơ quan và gây ra tổn thương, viêm nhiễm lan rộng trong cơ thể.

Căn bệnh này thường có nhiều con đường lây nhiễm khác nhau, tuy nhiên thường gặp nhất là do bệnh nhân có quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ với nhiều bạn tình. Ngoài ra, nếu sử dụng chung đồ dùng cá nhân, vô tình tiếp xúc với vết thương hở chứa mầm bệnh của người bị sùi mào gà thì virus HPV cũng sẽ nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể gây bệnh.

Trong thời gian ủ bệnh sùi mào gà, virus không gây ra bất kỳ triệu chứng, dấu hiệu nào nên hầu như bệnh nhân không biết. Qua thời gian ủ bệnh, bệnh nhân mới có triệu chứng điển hình của bệnh là những tổn thương dưới dạng nốt sùi, mụn thịt, u nhú nhô cao trên bề mặt da, phát triển nhanh với nhau thành từng mảng giống hoa mào gà, cái súp lơ.

Các đám sùi này thường tập trung nhiều tại bộ phận sinh dục, điển hình là ở dương vật, thân dương vật, bao quy đầu, quy đầu, bìu, lỗ niệu đạo… (ở nam giới), âm đạo, âm hộ, cổ tử cung, tầng sinh môn… (ở nữ giới) hoặc ở các khu vực khác như miệng, lưỡi, họng, xung quanh hậu môn nếu người bệnh có quan hệ không an toàn bằng miệng, hậu môn.

Không chỉ gây mất thẩm mỹ, gây cảm giác vướng víu, tự ti trong sinh hoạt hàng ngày, bệnh sùi mào gà do virus HPV gây ra nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến rất nhiều biến chứng nguy hiểm như ung thư dương vật, ung thư cổ tử cung, ung thư hậu môn, thậm chí là dẫn đến vô sinh hiếm muộn ở cả nam và nữ.

Nguyên nhân gây nên bệnh sùi mào gà

Bệnh nhân có thể bị nhiễm HPV qua nhiều con đường khác nhau. Các con đường phổ biến nhất bao gồm:

Quan hệ tình dục không an toàn

Bệnh sùi mào gà lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục bao gồm cả quan hệ bằng miệng và hậu môn. Sử dụng bao cao su không thể bảo vệ hoàn toàn khỏi HPV, do HPV vẫn có thể lây nhiễm ở những chỗ không được bao cao su phủ lên.

Lây truyền sùi mào gà từ mẹ sang con

Thai phụ mắc bệnh sùi mào gà có thể lây truyền sang cho con trong bụng mẹ, thông qua cuống rốn, nước ối hoặc trong lúc con chuyển dạ, đi qua âm đạo của mẹ ra ngoài.

Tiếp xúc gián tiếp

Vi rút HPV có trong dịch nhầy, máu và tuyến nước bọt của người bệnh. Các hành động thân mật như ôm, hôn, sử dụng chung vật dụng cá nhân như quần áo, khăn tắm, bồn tắm… đều có thể khiến bạn bị nhiễm sùi mào gà.

Dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở cả nam và nữ

Triệu chứng bệnh sùi mào gà đặc trưng là sự xuất hiện của những mụn thịt (vết sùi) nhỏ, nhô cao lên bề mặt da, màu hồng tươi với đường kính từ 1-2mm, có cuống hoặc không cuống, không đau, không ngứa.

Ở mức độ nặng, sùi mào gà sẽ liên kết thành các mảng lớn, hình thành thêm gai và lá trông giống như súp lơ hoặc mào gà… Các u nhú ẩm ướt, khi ấn vào có thể chảy ra mủ.

Triệu chứng sùi mào gà ở nam giới có thể khác với sùi mào gà ở nữ giới. Do bộ phận sinh dục của nữ giới thường ẩm ướt, nữ giới mắc sùi mào gà khá âm thầm, chỉ đến khi bệnh trở nặng mới có thể phát hiện ra.

Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nam giới

Sùi mào gà ở nam giới tập trung chủ yếu ở bộ phận sinh dục nam như dương vật, quy đầu dương vật, miệng lỗ sáo, dây chằng quy đầu và các nếp gấp ở bẹn…

Mụn sùi cũng có thể xuất hiện ở hậu môn của người bệnh nếu như bệnh nhân quan hệ tình dục qua đường hậu môn.

Biểu hiện của bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Các u nhú màu hồng hoặc trắng, tập trung ở hai môi lớn bé, trong âm đạo, âm hộ, lỗ tiểu, thậm chí là lỗ cổ tử cung… Chúng không gây ngứa và đau nhưng rất dễ dàng chảy máu hoặc bị xây xước khi quan hệ tình dục.

Chị em đau rát khi quan hệ, ham muốn quan hệ tình dục giảm sút…

Ngoài ra, người bệnh còn có biểu hiện chán ăn, sút cân, cơ thể mệt mỏi, sốt…

25 Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nam giới và phụ nữ hiệu quả nhất

Dưới đây là sanh sách 15 cách chữa bệnh sùi mào gà hiệu quả nhất hiện nay có thể áp dụng tại nhà và các địa chỉ khám chữa bệnh chuyên khoa.

1. Cách điều trị sùi mào gà nhẹ tại nhà bằng khoai tây

Khoai tây là nguyên liệu để tạo nên một món ăn ngon trong bữa cơm của gia đình Việt. Từ xa xưa, loại củ này đã được biết đến với công dụng là làm đẹp, trị bỏng, giảm nếp nhăn bởi trong nó có chứa rất nhiều thành phần của các loại vitamin và khoáng chất. Không chỉ vậy, nghiên cứu khoa học còn chỉ ra rằng, khoai tây có tác dụng khắc phục đi những tổn thương của bệnh sùi mào gà. Thành phần kháng khuẩn có trong khoai tây có thể trị viêm loét do bệnh sùi mào gà gây nên.

Mặc dù cách chữa sùi mào gà bằng khoai tây là một phương pháp chữa bệnh lành tính. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ hỗ trợ làm thoa dịu và giảm tạm thời những tổn thương do bệnh gây nên. Phương pháp chữa sùi mào gà bằng khoai tây không có tác dụng chữa khỏi bệnh hoàn toàn.

2. Cách điều trị sùi mào gà bằng lá tía tô

Lá tía tô là một loại rau thường gặp trong bữa cơm của nhiều gia đình Việt. Loại lá này chứa nhiều hoạt chất, thành phần có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus cực kỳ tốt, đặc biệt là giúp ngăn chặn sự phát triển của virus gây bệnh sùi mào gà. Do đó, loại lá này được coi là một trong những cách chữa sùi mào gà hiệu quả.

Bạn có thể tham khảo cách chữa sùi mào gà bằng lá tía tô sau:

3. Cách chữa sùi mào gà hiệu quả nhất bằng nghệ vàng

Theo đông y, nghệ vàng là một loại nguyên liệu có mùi hắc, vị đắng, tính nóng và có nhiều công dụng như tiêu mủ, kháng khuẩn, kháng viêm, kích thích lên da non để giúp vết thương nhanh lành. Bên cạnh đó, loại củ này cũng có hiệu quả trong việc chữa bệnh sùi mào gà.

Cách chữa bệnh sùi mào gà bằng nghệ vàng khá đơn giản: Trộn đều bột nghệ vàng cùng dầu ô liu với tỷ lệ phù hợp sao cho hỗn hợp ở dạng sền sệt, sau đó thoa nhẹ nhàng vào các vị trí có nốt sùi, u nhú rồi sử dụng gạc sạch để cố định lại.

4. Cách điều trị sùi mào gà bằng tỏi

Tỏi là một nguyên liệu không thể thiếu trong căn bếp của bạn. Tỏi không chỉ giúp cho món ăn trở nên ngon và hấp dẫn hơn mà tỏi còn được biết đến là một loại thảo dược có tác dụng chữa bệnh hiệu quả. Ngày nay, nhiều người Việt đang sử dụng tỏi vào trong quá trình điều trị bệnh sùi mào gà.

Sở dĩ tỏi có tác dụng chữa sùi mào gà bởi trong tỏi có chứa thành phần kháng sinh allicin. Đây là một loại kháng sinh rất mạnh có khả năng tiêu diệt và diệt khuẩn mạnh mẽ. Do đó, người bệnh có thể dụng nước ép tỏi hoặc bổ sung thêm tỏi vào trong bữa ăn hàng ngày.

Để hạn chế sự phát triển của virus HPV thì người bệnh có thể dùng tỏi. Tuy nhiên, sau quá trình chữa trị thì bệnh vẫn có thể tái phát lại bất cứ lúc nào.

Cách chữa bệnh sùi mào gà này cũng có hiệu quả, dễ thực hiện và chi phí thấp. Bởi trong tỏi chứa nhiều thành phần kháng sinh mạnh, đặc biệt là allicin có khả năng tiêu diệt, ức chế virus HPV phát triển, đồng thời giúp hạn chế các tổn thương, viêm nhiễm do loại virus này gây ra.

Có khá nhiều cách sử dụng tỏi để chữa bệnh sùi mào gà mà người bệnh có thể tham khảo như sử dụng tỏi để ăn sống hàng ngày, chế biến thành món ăn hoặc giã nát tỏi lấy nước cốt để bôi vào nốt sùi cũng đều có hiệu quả.

5. Cách chữa sùi mào gà bằng giấm táo

Trong giấm táo chứa hàm lượng axit tự nhiên khá cao và có hiệu quả trong việc làm rụng u nhú, nốt sùi, hỗ trợ làm giảm các biểu hiện, triệu chứng của bệnh sùi mào gà. Vì vậy, nếu ai còn chưa biết đâu là cách chữa bệnh sùi mào gà thì có thể tham khảo cách chữa dân gian này.

Cách thực hiện như sau: Lấy bông sạch thấm vào giấm táo rồi bôi trực tiếp vào các nốt sùi. Nên thực hiện cách này vào mỗi buổi sáng, tối hàng ngày sẽ thấy các nốt sùi có dấu hiệu khô lại và rụng xuống.

6. Cách điều trị sùi mào gà bằng lá trầu không

Từ lâu, lá trầu không được coi là một loại cây chứa nhiều hoạt chất kháng virus, kháng khuẩn, tiêu viêm hiệu quả nên được chiết xuất để làm chất khử trùng, dung dịch vệ sinh… Bên cạnh đó, đây cũng là một trong những cách chữa bệnh sùi mào gà được nhiều dân gian lưu truyền từ xa xưa.

Để chữa sùi mào gà bằng lá trầu không, người bệnh chỉ cần chuẩn bị sẵn một nắm lá trầu không rồi giã nát, lấy bã đắp lên vị trí tổn thương do virus HPV gây ra. Cần thực hiện khoảng 4 – 5 lần trong ngày để nhận được hiệu quả rõ rệt.

7. Cách chữa sùi mào gà tại nhà bằng lá lô hội

Lô hội (hay còn được gọi là nha đam) là một loại cây có nhiều axit gamma linolenic, một loại chất có khả năng kháng khuẩn, tiêu viêm và giúp tái tạo, hồi phục các tổn thương ở da một cách hiệu quả. Chính vì vậy, có khá nhiều người bệnh tham khảo cách chữa bệnh sùi mào gà này.

Dùng nha đam chữa bệnh sùi mào gà được thực hiện như sau: Cắt bỏ vỏ nha đam rồi chà xát vào u nhú, nốt sùi, sau đó dùng gạc sạch để băng lại. Ngoài ra, có thể bổ sung nha đam vào thực đơn ăn uống hàng ngày cũng đều được.

Lưu ý, phần lớn cách chữa sùi mào gà bằng dân gian chỉ có tác dụng làm giảm sự phát triển của nốt sùi, ngăn chặn tình trạng tổn thương lan rộng chứ không có khả năng chữa trị bệnh sùi mào gà dứt điểm. Do đó, bệnh nhân không nên lạm dụng cách chữa này tại nhà khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ.

8. Điều trị sùi mào gà bằng thuốc

Thuốc điều trị sùi mào gà được đánh giá là phương pháp chữa bệnh sùi mào gà giải đoạn nhẹ phổ biến được nhiều người bệnh ưa chuộng sử dụng. Đối với những trường hợp người bệnh mắc bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu khi bệnh còn nhẹ thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc để chữa trị.

Thuốc chữa sùi mào gà chủ yếu là thuốc bôi trực tiếp vào những nốt u nhú, mụn sùi mào gà đang nổi trên da. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc tương ứng. Do thuốc bôi chữa sùi mào gà có chứa thành phần nhựa cây Podophyllum nên nó có khả năng phá hủy nhanh chóng đi những mô tế bào của sùi mào gà trên bề mặt da. Không chỉ giúp các nốt mụn sùi mào gà bong tróc và rụng đi. Thuốc chữa sùi mào gà còn chứa thành phần của axit hữu cơ nên giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục những vùng da bị tổn thương.

Ngoài thuốc bôi khi điều trị sùi mào gà ra thì tùy từng trường hợp, bác sĩ cũng có thể kê thuốc uống chữa sùi mào gà cho người bệnh. Các loại thuốc uống chữa bệnh sùi mào gà thường có công dụng ức chế sự phát triển của virus. Ngoài ra, thuốc còn giúp tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng cơ thể. Từ đó, khả năng tái phát lại bệnh thấp.

Để quá trình sử dụng thuốc chữa sùi mào gà mang lại hiệu quả cao nhất, các bạn cần phải lưu ý một số vấn đề sau:

Dùng thuốc chữa bệnh sùi mào gà khi nào

Đối với những người mắc bệnh sùi mào gà có biểu hiện ra bên ngoài là những nốt sùi có kích thước nhỏ, chưa biến chứng thì bác sĩ sẽ sử dụng thuốc để điều trị. Thuốc chữa bệnh sùi mào gà được sử dụng cho những trường hợp mắc bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu.

Thuốc chữa sùi mào gà không phải là loại thuốc có thể tùy tiện sử dụng. Vì vậy, người bệnh tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về dùng tại nhà khi chưa tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh khi thấy trên cơ thể có những biểu hiện bất thường thì việc đầu tiên cần phải làm đó chính là nhanh chóng đi đến cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ thăm khám. Sau đó, căn cứ vào từng trường hợp bệnh mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp cho bệnh nhân.

Mỗi loại thuốc chữa bệnh sùi mào gà sẽ có một hiệu quả chữa bệnh riêng và có cách sử dụng riêng. Vì vậy, bệnh nhân cần tuân thủ đúng theo hướng dẫn. Có như vậy thì quá trình điều trị bệnh sùi mào gà bằng thuốc mới có hiệu quả cao được.

9. Chữa sùi mào gà bằng phương pháp áp lạnh với khí nitơ lỏng

Đối với những trường hợp người bệnh mắc bệnh sùi mào gà ở mức nặng khi kích thước các nốt mụn sùi mào lớn và mọc lên nhiều thì bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp ngoại khoa để chữa trị sùi mào gà ở giai đoạn nặng. Những phương pháp chữa bệnh sùi mào gà ngoại khoa đang được áp dụng đó là:

Sử dụng khí nitơ lỏng hoặc cacbondioxit để làm đông lạnh các nốt mụn sùi mào gà cũng đang là một phương pháp chữa bệnh sùi mào gà hiệu quả được áp dụng tại nhiều cơ sở y tế. Nhờ việc sử dụng khí làm đông lạnh các nốt u nhú nên dần dần mụn sùi mào gà sẽ bong tróc và rụng đi thay thế bằng lớp da mới.

Phương pháp áp lạnh chữa bệnh sùi mào gà cho kết quả điều trị khỏi bệnh khỏi 70%. Phương pháp thường thích hợp với những người mắc bệnh mắc bệnh nhẹ. Nhược điểm của phương pháp này phải kể đến, đó là: Phương pháp gây đau, sưng, thời gian hồi phục bệnh chậm, tỷ lệ tái phát lại bệnh cao.

10. Áp dụng phương pháp đốt điện để chữa bệnh sùi mào gà

Tại nhiều địa chỉ chữa sùi mào gà hiện nay để điều trị bệnh sùi mào gà thì các bác sĩ cũng chỉ định dao mổ điện để chữa trị cho bệnh nhân. Phương pháp này thực chất là quá trình bác sĩ sử dụng dòng điện cao tần với cường độ cao đốt trực tiếp vào những nốt mụn sùi mào gà. Sau khi đốt thì các nốt sùi sẽ rụng đi giúp người bệnh khỏi bệnh.

Phương pháp đốt điện để chữa bệnh sùi mào gà thường thích hợp cho những bệnh nhân bị bệnh sùi mào gà thể khô. Mặc dù mang lại hiệu quả chữa bệnh cao, cách thực hiện đơn giản và dễ dàng. Tuy nhiên, phương pháp này còn tồn tại nhiều nhược điểm đó là: Bệnh nhân sau quá trình đốt sức khỏe hồi phục chậm, phương pháp đòi hỏi tay nghề cao từ bác sĩ thực hiện. Sau điều trị bệnh sùi mào gà vẫn có thể tái phát lại bất cứ lúc nào.

11. Điều trị bệnh sùi mào gà bằng phương pháp laser

Đối với phương pháp chữa sùi mào gà bằng laser thì bác sĩ sẽ sử dụng một chùm tia ánh sáng với cường độ cao để đốt các nốt sùi mào gà đang gây bệnh ở trên da. Phương pháp này được đánh giá là phương pháp chữa bệnh sùi mào gà mang lại hiệu quả cao, tỷ lệ tái phát lại bệnh thấp. Tuy nhiên, chi phí để thực hiện điều trị cách này thường tốn kém.

Hơn nữa, phương pháp cũng chỉ thực hiện được đối với những trường hợp người bệnh mắc bệnh sùi mào gà to và mọc độc lập. Đối với những nốt sùi mào gà ở bộ phận sinh dục thì phương pháp sẽ không được áp dụng. Bởi nó sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đến chức năng sinh lý sau này.

12. Phẫu thuật cắt bỏ sùi mào gà

Đối với những trường hợp người bệnh mắc bệnh sùi mào gà với kích thước lớn thì bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật để loại bỏ hoàn toàn những nốt u nhú, mụn thịt gây bệnh. Trước khi thực hiện phẫu thuật thì bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám sức khỏe tổng quát. Sau đó gây tê để ổn định tâm lý và hạn chế đau đớn cho người bệnh.

Nhược điểm: Phẫu thuật mất nhiều thời gian, quá trình phẫu thuật có thể sẽ bị đau, sau phẫu thuật người bệnh có thời gian hồi phục chậm.

13. Chữa bệnh sùi mào gà bằng phương pháp ALA - PDT

Công nghệ ALA-PDT chữa sùi mào gà

Hiện nay, phương pháp ALA – PDT được đánh giá là phương pháp chữa bệnh sùi mào gà tân tiến và hiện đại nhất. Nhờ tác động qua lại của chùm tia ánh sáng, oxy và các chất cảm quang. Phương pháp đã giúp loại bỏ nhanh chóng những nốt sùi mào gà gây bệnh.

Ưu điểm vượt trội của liệu pháp chữa sùi mào gà ALA – PDT đó là:

Công nghệ ALA – PDT được đánh giá là phương pháp chữa bệnh bậc nhất hiện nay. Phương pháp ra đời khắc phục đi được hoàn toàn những nhược điểm của phương pháp xưa cũ, đem lại hiệu quả cao ngoài sức tưởng tượng của người bệnh. Hiện nay, phương pháp chữa bệnh sùi mào gà ALA – PDT đang nhận được sự tin tưởng lựa chọn của số đông bệnh nhân.

14. Cách điều trị sùi mào gà tại nhà bằng nha đam

Nha đam được biết đến là một loại thảo dược có rất nhiều công dụng. Không chỉ có khả năng làm đẹp mà nha đam còn giúp tiêu viêm, giảm sưng, khống chế sự phát triển của vi khuẩn hiệu quả. Nhờ thành phần acid hữu cơ có trong nha đam mà nó đã khắc phục nhanh chóng đi những triệu chứng và biểu hiện của bệnh sùi mào gà.

Để có thể chữa khỏi được bệnh sùi mào gà bằng nha đam thì người bệnh sẽ phải kiên trì. Bởi phương pháp này không cho hiệu quả nhanh chóng được như phương pháp nội khoa hoặc ngoại khoa

15. Cách chữa bệnh sùi mào gà tại nhà bằng lá trầu không

Lá trầu không là một loại lá vô cùng quen thuộc và gần gũi với mọi người. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng: Trong lá trầu không có chứa tinh dầu cũng một số thành phần khác nên có khả năng chống viêm và kháng khuẩn hiệu quả. Bởi vậy, người bệnh có thể sử dụng lá trầu không để chống lại sự phát triển của virus HPV.

Lá trầu không chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị làm thuyên giảm đi những triệu chứng của bệnh chứ không hỗ trợ giúp điều trị khỏi bệnh tận gốc. Hơn nữa, người bệnh trong quá trình sử dụng lá trầu không để chữa trị thì cũng cần phải kiên trì sử dụng trong thời gian dài thì triệu chứng của bệnh mới thuyên giảm được. Hiện nay, cũng chưa có bất kỳ nghiên cứu khoa học bào công bố hiệu quả của lá trầu không. Do đó, người bệnh đừng nên quá lạm dụng.

16. Cách điều trị sùi mào gà tại nhà chỉ với vỏ chuối

Vỏ chuột cũng là một trong những phương pháp chữa sùi mào gà hiệu quả mà rất nhiều người chưa biết. Nghiên cứu khoa học chứng minh được rằng: Trong vỏ chuối có chứa thành phần kháng khuẩn và tiêu viêm. Do đó, nó giúp cải thiện nhanh chóng những triệu chứng của bệnh sùi mào gà ngay tại nhà.

Cách thực hiện chữa bệnh sùi mào gà bằng vỏ chuối tương đối đơn giản. Bạn chỉ cần dùng vỏ chuối chà xát nhẹ nhàng lên vùng da đang nhiễm bệnh sùi mào gà là được. Kiên trì thực hiện thì sau một khoảng thời gian người bệnh sẽ thấy hiệu quả. Tuy nhiên, phương pháp này cũng chỉ mang tính chất điều trị bệnh tương đối và chỉ áp dụng cho những người bị sùi mào gà nhẹ.

17. Chữa bệnh sùi mào gà tại nhà nhẹ bằng tinh dầu tràm

Sử dụng tinh dầu tràm cũng là một phương pháp chữa sùi mào gà hiệu quả. Nhờ đặc tính kháng khuẩn, tiêu viêm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn phương pháp đã giúp người bệnh khắc phục được nhanh chóng đi những triệu chứng do virus sùi mào gà gây nên.

Trong quá trình sử dụng tinh dầu tràm để chữa bệnh người bệnh tuyệt đối không nên lạm dụng sử dụng quá nhiều. Bởi tinh dầu tràm có thể gây bỏng rát cho da. Đối với những người có cơ địa nhạy cảm thì tốt nhất cũng không nên áp dụng phương pháp chữa bệnh này.

18. Cách chữa bệnh sùi mào gà tại nhà bằng lá trà xanh

Theo các chuyên gia y học cho biết: Tinh chất trà xanh cô đặc cũng là một hợp chất có tác dụng chữa bệnh hiệu quả. Việc sử dụng Sinecatechin được chiết xuất từ lá trà xanh sẽ giúp loại bỏ những nốt u nhú, mụn nhọt sùi mào gà hiệu quả. Người bệnh nếu như sử dụng tinh chất trà xanh để bôi vào vị trí gây bệnh thì không cần phải vệ sinh lại với nước sạch.

Cũng như những phương pháp trên, phương pháp này muốn có tác dụng thì người bệnh cũng phải kiên trì thực hiện trong một thời gian dài. Trong quá trình thực hiện nếu như thấy bệnh không thuyên giảm mà càng ngày càng nghiêm trọng hơn thì các bạn hãy ngừng sử dụng. Khi này, hãy đi gặp bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ nhé.

19. Cách chữa bệnh sùi mào gà tại nhà bằng giấm táo

Chữa bệnh sùi mào gà bằng việc sử dụng giấm táo cũng đang là một phương pháp được nhiều người bệnh thực hiện. Sở dĩ giấm táo có tác dụng chữa bệnh được bởi vì trong giấm táo có chứa chất axit acid malic. Đây là một loại chất có tác dụng ăn mòn nên khi bôi vào da các vết sùi sẽ bị ăn mòn và dần dần rụng đi. Nhờ đó, giấm táo có thể tiêu diệt virus HPV gây bệnh sùi mào gà.

Lưu ý: Những người bị dị ứng với acid malic sẽ không thể thực hiện phương pháp này. Nếu như cố tình áp dụng thì bệnh sẽ càng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Để biết mình có thể sử dụng được phương pháp này không bạn hãy bôi thử trước một ít giấm táo ra mô bàn tay. Nếu như không thấy xuất hiện biểu hiện gì của việc bị dị ứng thì có thể áp dụng điều trị.

20. Cách chữa bệnh sùi mào gà tại nhà bằng nghệ tươi

Trong nghệ tươi có chứa thành phần chất curcumin nên có tác dụng kháng khuẩn và chống virus hiệu quả. Vì vậy, bài thuốc chữa sùi mào gà từ nghệ tươi đang được người bệnh đánh giá rất cao. Để nâng cao hiệu quả diệt trừ virus, các bạn có thể kết hợp bột nghệ tươi với dầu oliu. Khi này, u nhú sùi mào gà không chỉ được loại bỏ hoàn toàn mà vùng da nhiễm bệnh còn được phục hồi nhanh chóng.

Mặc dù mang lại hiệu quả cao nhưng phương pháp chữa sùi mào gà từ nghệ tươi chưa được bất kỳ nghiên cứu khoa học nào chứng minh về hiệu quả nhận được. Vì vậy, các bạn tuyệt đối không nên lạm dụng.

21. Cách điều trị sùi mào gà tại nhà bằng lá trầu không

Lá trầu không là một loại thảo dược có tính kháng khuẩn, tiêu viêm mà hầu như ai cũng biết. Bởi vậy mà số đông mọi người hiện nay đã sử dụng lá trầu không trong để khắc phục đi những triệu chứng của bệnh sùi mào gà. Chữa sùi mào gà bằng lá trầu không sẽ giúp cho mầm bệnh bị khống chế, không lan rộng ra trên bề mặt da.

Tuy nhiên, lá trầu không nếu như lạm dụng sử dụng quá nhiều thì vùng da có thể sẽ bị bỏng. Vì vậy, các bạn nên sử dụng điều độ để đạt hiệu quả cao nhất.

22. Cách điều trị sùi mào gà nhẹ tại nhà bằng lá tía tô

Tía tô được biết đến là một bài thuốc trong dân gian có tác dụng trị cảm lạnh, đau bụng, nôn mửa. Bên cạnh đó, tía tô còn có tác dụng làm đẹp da, chống viêm, giảm mụn nhọt,… Do đó, lá tía tô được coi là một phương pháp tự nhiên chữa sùi mào gà hiệu quả.

Để sử dụng lá tía tô để chữa sùi mào gà bạn chỉ cần giã nát tía tô rồi đắp trực tiếp lên các nốt u nhú gây bệnh. Có thể cho thêm một chút muối để tính kháng khuẩn mạnh hơn, vi khuẩn được loại bỏ nhanh hơn.

23. Cách điều trị sùi mào gà nhẹ tại nhà bằng nước ép lô hội

Nước ép lô hội là một trong những phương pháp chữa sùi mào gà mà rất nhiều người chưa biết. Bên cạnh công dụng giúp làm liền vết thương, loại bỏ triệu chứng của bệnh gà. Nước ép lô hội còn tăng cường sức đề kháng của cơ thể và khắc phục đi được một số những biến chứng do virus HPV gây nên.

Hiện nay, phương pháp chữa sùi mào gà này đang được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, nó có hiệu quả lâu và cũng chỉ áp dụng được cho những đối tượng bệnh nhân bị sùi mào gà mức độ nhẹ.

Như vậy, bài viết này đã chia sẻ một số cách chữa bệnh sùi mào gà hiệu quả để các bạn có thể tham khảo, tìm hiểu. Tốt nhất, mọi người nên tới địa chỉ, phòng khám uy tín để bác sĩ thăm khám, tư vấn cho cách chữa phù hợp, hiệu quả.

Bộ y TếSở Y tếY tế Hà Nội