Thưa các bác sĩ Phòng khám Đa Khoa Thái Hà, cháu là Thu Hà, 23 tuổi. Nửa năm rồi kinh nguyệt của cháu rất bất thường, chu kỳ kinh ngắn dài và không đều. Cháu chưa đi khám phụ khoa bao giờ vì thấy nói khám bị đau, hôm nay cháu muốn nhờ các bác sĩ tư vấn giúp cháu về tình trạng rối loạn kinh nguyệt trên của cháu. Xin hỏi bác sĩ bị rối loạn kinh nguyệt phải làm gì? Cháu chưa có quan hệ tình dục và cũng chưa bao giờ gặp tình trạng rối loạn kinh nguyệt kéo dài như thế này cả. Xin cảm ơn bác sĩ! (Thu Hà, Hà Nam)
- Khám rối loạn kinh nguyệt ở đâu an toàn và uy tín
- 5 Nguyên nhân chậm kinh nguyệt ở phụ nữ
- 10 dấu hiệu có kinh ở phụ nữ
Phòng khám phụ khoa Thái Hà tư vấn phụ khoa với bác sĩ
Cảm ơn bạn đã tín nhiệm gửi tư vấn phụ khoa với bác sĩ Phòng khám đa khoa Thái Hà, sau đây sẽ là những giải đáp cho thắc mắc trên của bạn.
Rối loạn kinh nguyệt bệnh viêm phụ khoa thường gặp
Rất nhiều phụ nữ, là những bạn trẻ mới lập gia đình hoang mang bởi vấn đề rối loạn kinh nguyệt hay còn gọi là kinh nguyệt không đều, mặc dù chỉ là một biểu hiện bất thường về chu kỳ kinh, ngày hành kinh và máu kinh nhưng nó lại ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và sức khỏe sinh sản của bạn nữ.
Nếu như bạn thấy ngày hành kinh của mình không đều đặn khoảng 3-5 ngày hoặc chu kỳ kinh ngắn hơn hoặc vượt quá 7 ngày, máu kinh biến đổi về màu sắc, tính chất, lượng máu thì cũng đều báo hiện bạn đang lâm vào tình trạng rối loạn kinh nguyệt.
Biểu hiện rối loạn kinh nguyệt
Thường thì khi bị rối loạn kinh nguyệt chị em có dấu hiệu nám và sạm da, người mệt mỏi hay cáu gắt và giận dỗi đồng thời kèm theo đó là những triệu chứng như sau:
- Thống kinh: Tình trạng máu kinh ra nhiều kèm theo tình trạng đau bụng kinh dữ dội.
- Rong kinh: Ngày hành kinh kéo dài hơn 7 ngày, có người bị rong kinh hơn chục ngày dẫn đến tình trạng người mệt, da xanh xao, thiếu máu.
- Vô kinh: Đột ngột mất kinh quá 6 tháng (vô kinh thứ phát) và từ khi dậy thì cũng chưa bao giờ có dấu hiệu có kinh (vô kinh nguyên phát).
- Kinh mau: Kinh nguyệt đến sớm trước 7 ngày hay kinh nguyệt bỗng dưng đến giữa chu kỳ.
- Kinh thưa: Kinh nguyệt đến muộn, chu kỳ kinh nguyệt kéo dài hơn bình thường có thể là từ 36 ngày đến 6 tháng mới có.
Bị rối loạn kinh nguyệt phải làm gì
Bạn Thu Hà thân mến, hẳn bạn rất hoang mang về tình trạng kinh nguyệt của chính mình, đúng là trước giờ kinh nguyệt rất đều đặn nhưng giờ lại thất thường như thế quả là không ổn chút nào. Nguyên nhân chính xác là gì, do rối loạn nội tiết thông thường hay là bệnh lý thì bạn phải đến những cơ sở y tế chuyên khoa để khám và điều trị kịp thời.
Bạn có thể áp dụng những phương pháp sau để khắc phục tình trạng rối loạn kinh nguyệt nếu vấn đề chỉ ảnh hưởng đơn thuần do rối loạn nội tiết:
- Thư giãn và tránh những căng thẳng về thần kinh, những áp lực, stress trong công việc và cuộc sống.
- Nên có chế độ ăn uống hợp lý.
- Sắp xếp lại thời gian làm việc, học tập, nghỉ ngơi khoa học hơn.
- Tập thể thao hàng ngày giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể và đòng thời cũng giúp cho bạn có được tinh thần thoải mái hơn.
- Ngủ đủ giấc 6-8 tiếng/ ngày.
Trên đây là một số giải đáp cho vấn đề bị rối loạn kinh nguyệt phải làm gì, lời khuyên của chúng tôi là bạn nên đi khám để được chẩn đoán và chữa trị kịp thời. Bạn có thể đến phòng khám phụ khoa Thái Hà, số 11 Thái Hà, Đống Đa, HN hoặc gọi 0366.880.866 để được tư vấn trực tiếp.