Thời gian gần đây, Phòng khám được hỏi về tình trạng cuống lưỡi nổi mụn đỏ hột đỏ, chấm đỏ... Từ người bệnh gửi đến phòng khám và mong muốn tìm hiểu các triệu chứng này như 1 bạn đã gửi đến phòng khám như sau.
Bạn Thành (Nam Định) gửi câu hỏi tư vấn đến Phòng khám bệnh xã hội Thái Hà: “Thưa bác sĩ, thời gian gần đây cháu thấy Cuống lưỡi nổi mụn đỏ hột đỏ, chấm đỏ, gần cổ họng bị nổi những mụn cứng, không gây đau hoặc ngứa nhưng rất vướng cộm khó chịu. Cháu có mua thuốc viêm họng về ngậm nhưng không thấy đỡ và có cảm giác các nốt này lây lan nhiều hơn. Cháu hỏi dược sĩ ở hiệu thuốc thì họ nói có thể cháu bị sùi mào gà ở miệng và khuyên cháu nên đi khám nam khoa để chắc chắn. Hiện tại cháu đang rất lo lắng vì cháu chưa quan hệ tình dục bao giờ nên không biết mình bị lây bệnh từ khi nào. Vậy bác sĩ có thể cho cháu biết cuống lưỡi nổi hạt có phải biểu hiện của bệnh sùi mào gà không? Cháu xin chân thành cảm ơn!”
Hỏi ngay bác sĩ Nguyễn Duy Mến để giải đáp cụ thể
- Hình ảnh bệnh sùi mào gà để xác định có bị sùi mào gà hay không
- Chữa bệnh sùi mào gà ở đâu nếu thấy mụn đỏ ở cuống lưỡi
- Chi phí chữa bệnh sùi mào gà nếu ý định đi khám chữa sùi mào gà
- Cách chữa bệnh sùi mào gà ở miệng tại nhà hiệu quả
- Nguyên nhân bệnh sùi mào gà
Giải đáp
Chào bạn Thành, rất cảm ơn bạn đã quan tâm và gửi câu hỏi tư vấn đến Phòng khám đa khoa Thái Hà. Theo như bạn miêu tả thì những triệu chứng bệnh sùi mào mà bạn gặp phải hoàn toàn trùng khớp với bệnh sùi mào gà ở miệng. Tuy nhiên, để chắc chắn tình trạng lưỡi nổi hột đỏ có phải do bệnh sùi mào gà gây ra hay không tốt bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và chẩn đoán chính xác. Ngoài bệnh sùi mào gà, tình trạng lưỡi nổi hạt còn có thể gây ra do bệnh mụn rộp sinh dục hoặc chứng viêm nhiễm thông thường.
Cuống lưỡi nổi mụn đỏ hột đỏ, chấm đỏ nguyên nhân do đâu
Cuống lưỡi nổi mụn đỏ hột đỏ, chấm đỏ do bị sùi mào gà ở miệng
Sùi mào gà ở miệng có thể lây thông qua quan hệ tình dục bằng miệng, khi hôn nhau, trao đổi nước bọt hay dùng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải đánh răng, thìa, đũa, dao cạo râu...Khi mắc bệnh, bạn sẽ thấy cuống lưỡi, khoang miệng xuất hiện những nốt mụn cứng, thời gian đầu ít gây đau, ngứa nhưng về sau chúng sẽ lây lan rộng, cản trở đến việc ăn uống, giao tiếp.
Cuống lưỡi nổi mụn đỏ hột đỏ, chấm đỏ do bệnh mụn rộp sinh dục
Cũng giống như bệnh sùi mào gà ở nam giới, mụn rộp sinh dục rất dễ lây nhiễm qua quan hệ tình dục hay qua việc sử dụng các đồ vật trung gian. Sau khi nhiễm bệnh từ 2 – 7 ngày người bệnh sẽ xuất hiện những nốt mụn rộp trong phần cuống lưỡi, gây đau rát, viêm loét là khi bị vỡ, lở loét. Sau 1 – 2 tuần, các nốt mụn này sẽ tự vỡ, đóng vảy và biến mất mà không cần điều trị.
Khi các nốt mụn này biến mất, nhiều người lầm tưởng rằng bệnh đã khỏi nhưng thực chất bệnh đang diễn biến âm thầm và có thể tái phát bất cứ lúc nào.
Cuống lưỡi nổi mụn đỏ hột đỏ, chấm đỏ do nhiệt miệng hay các viêm nhiễm thông thường
Việc Cuống lưỡi nổi mụn đỏ hột đỏ, chấm đỏ cũng có thể gây ra do chứng nhiệt miệng hay viêm nhiễm khoang miệng thông thường. Việc vệ sinh khoang miệng không sạch sẽ là nguyên nhân chính gây ra tình trạng này.
Nếu có nguyên nhân do chứng nhiệt miệng hay viêm nhiễm thông thường, người bệnh chỉ cần thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống tình trạng này sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa
Trường hợp của bạn do chưa xác định rõ nguyên nhân nên chúng tôi không thể đưa ra lời khuyên chính xác. Nếu lưỡi nổi mụn cứng do bị nhiệt miệng hay viêm nhiễm khoang miệng sẽ không gây nguy hại đến tính mạng nhưng gây nhiều phiền phức trong sinh hoạt.
Trường hợp có nguyên nhân do bệnh mụn rộp sinh dục hay sùi mào gà bạn cần đến các trung tâm y tế uy tín để được khám và điều trị bệnh kịp thời để tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm.
Hy vọng những thông tin chúng tôi vừa chia sẻ sẽ giúp ích cho bạn trong việc điều trị tình trạng lưỡi nổi hạt đỏ. Do dung lượng bài viết có hạn nên nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn giải đáp, hãy liên hệ ngay đến pk thái hà.